Công nghệ đồ họa và hiện thực ảo

Công nghệ đồ họa và hiện thực ảo

Mục tiêu:

Sau khi kết thúc môn học, sinh viên sẽ có thể:

  • Làm quen với các kiến thức cơ bản về đồ hoạ và lập trình đồ họa dựa trên cơ chế hoạt động chung của các chương trình đồ hoạ ứng dụng, trên cơ sở các giải thuật đồ họa, các phương pháp xử lý, biến đổi đồ họa không gian 2D và 3D. Các phép chiếu, nguyên lý mô hình hoá các thực thể hình học.
  • Nắm vững và có khả năng ứng dụng các giải thuật đồ hoạ, cách tiếp cận với thư viện và công nghệ đồ hoạ tiên tiến, phương pháp lập trình xây dựng các phần mềm đồ hoạ, lập trình game hay xây dựng các ứng dụng trong thực tại ảo và tương tác giao diện đồ họa.

Công cụ:

  1. Unity (http://unity3d.com/)
  2. Irrlicht (http://irrlicht.sourceforge.net/)
  3. OGRE (http://www.ogre3d.org/)
  4. XNA Game Studio (http://www.microsoft.com/en-us/download/details.aspx?id=23714)

Slide môn học (TS. Trịnh Thành Trung biên soạn):

Xem và download slide môn học tại đây

  1. Bài 1: Giới thiệu môn học
  2. Bài 2: Các hệ thống đồ họa
  3. Bài 3: Các thực thể cơ sở
  4. Bài 4: Các giải thuật cơ sở
  5. Bài 5: Biến đổi mô hình hóa
  6. Bài 6: Biến đổi góc nhìn
  7. Bài 7: Phép chiếu
  8. Bài 8: Đường cong
  9. Bài 9: Mặt cong
  10. Bài 10: Hình khối đặc
  11. Bài 11: Màu sắc
  12. Bài 12: Ánh sáng
  13. Bài 13: Chiếu sáng và tạo bóng bề mặt
  14. Bài 14: Xóa bề mặt ẩn
  15. Bài 15: Thực tại ảo

Tham khảo thêm:

  • Lê Tấn Hùng, Huỳnh Quyết Thắng, Kỹ thuật đồ hoạ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – 2000, 2002, 2005
  • Thực hành lập trình Unity

Multimedia, trò chơi và các hệ thống giải trí

Trịnh Thành Trung
Trịnh Thành Trung Khoa khoa học máy tính, Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông
comments powered by Disqus